Trên niêm mạc họng của bạn xuất hiện những nốt dày nổi cộm kèm theo triệu chứng đau họng kéo dài, đó nhiều khả năng là Bệnh Viêm họng hạt mãn tính, bệnh thường gặp khi thời tiết chuyển mùa.
- Nguyên nhân và cách chữa Bệnh học nội khoa đau dạ dày
- Bệnh ngoại khoa đau bụng dưới là triệu chứng của bệnh gì?
Bệnh nội khoa Viêm họng hạt mãn tính
Vì sao mắc Bệnh nội khoa Viêm họng hạt mãn tính
Phần đông những người mắc bệnh này gây lên là do Virus, vi khuẩn. Đặc biệt những người bệnh từng bị các bệnh như viêm xoang, viêm mũi mãn tính kéo dài gây nhiễm khuẩn họng và dấn đến viêm họng hạt. Trong nhiều hợp, việc dùng thuốc kháng sinh hay thuốc xịt chữa các bệnh trên quá nhiều cũng là 1 nguyên nhân khác khiến ta mặc bệnh viêm họng hạt
Một nguyên nhân cũng thường gặp khác đó là răng lợi bị nhiễm trùng, viêm amidan làm người bệnh phải thở bằng miệng gây ra nhiễm khuẩn vùng họng kéo xuống cổ họng gây ra viêm họng hạt. Bệnh này có thể lây từ người xung quanh.
Nối sống hay cách sống của mỗi người đang là nguyên nhân cuối cùng về lâu về dài gây ra bệnh viêm họng hạt. Ví dụ sử dụng rượu bia, thuốc lá nhiều, ăn đồ cay, môi trường sống nhiều khói bụi, khói thải công nghiệp.
Viêm họng hạt mãn tính
Phương pháp điều trị viêm họng hạt mãn tính hiệu quả?
Trường hợp bị mắc bệnh, bạn nên sử dụng và áp dụng ngay đơn thuốc mà Bác sỹ khoa nội đã kê để uống đảm bảo việc diệt vi khuẩn, Vi rút gây lên bệnh.
Trong quá trình điều trị bằng thuốc, bạn có thể kết hợp với 2 phương pháp cổ truyền dưới đây:
- Điều trị viêm họng hạt bằng cách dùng hạt tiêu, mật ong và bột quế, cách làm là : đun sôi 1 cốc nước với bột quế, sau đó thêm vào 2 thìa mật ong và một chút hạt tiêu rồi uống hàng ngày
- Điều trị viêm họng bằng cách dùng bột nghệ và muối, cách làm là cho nửa thìa bột nghệ hòa với một cốc nước nóng sau đó thêm chút muối và uống 1 lần/ngày.